QUY TRÌNH ỨNG PHÓ VỚI THIÊN TAI
1.Các bước cơ bản ứng phó với các loại hình tai biến địa chất và thiên tai mưa, bão
2.Các hoạt động phòng, chống thiên tai dựa vào cộng đồng
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
3.Một số kỹ năng quan sát các dấu hiệu có nguy cơ trượt lở đất đá, nhằm chuẩn bị các biện pháp tác phòng, tránh và giảm nhẹ thiệt hại
![]() |
![]() |
Xuất hiện nước trên bề mặt đất gần sườn dốc |
Xuất hiện nước ở chân sườn dốc |
![]() |
![]() |
![]() |
![]() |
Hàng rào, tường chắn, cột điện, cây cối… bị nghiêng hoặc dịch chuyển |
Xuất hiện các vết nứt trên mặt sườn dốc |
![]() |
![]() |
Lòng đường, vỉa hè tự nhiên bị trũng xuống, hoặc bị nứt (ngày càng lớn), hoặc bị dốc theo một hướng |
Các cấu trúc, thiết bị bằng sắt trên sườn dốc bị hoen gỉ |
![]() |
![]() |
Xuất hiện mảnh vụn ở các rãnh thoát nước |
Rãnh thoát nước bị vỡ |
![]() |
![]() |
Xuất hiện về nứt trên tường, trên sườn dốc |
Các ống thoát nước ngầm bị tắc |
![]() |
![]() |
Cây mọc lên từ các vết nứt trên sườn dốc hoặc trên tường chắn |
Không có thực vật (rễ chùm) che phủ trên sườn dốc |
![]() |
![]() |
Một số vị trí trên tường chắn bị vỡ, hỏng |
Đất, đá, mảnh vụn bị vỡ vụ rời khỏi chân sườn hoặc bị xói mòn trên bề mặt sườn dốc |
![]() |
![]() |
![]() |
- Mực nước trong các suối, rạch, thung lũng hẹp tăng lên rất nhanh, nước trở nên vẩn đục, tự nhiên có những cành gỗ trôi theo dòng nước, hoặc mực nước trong các rạch, suối đột ngột sụt giảm mặc dù trời vẫn đang mưa hoặc mưa vừa mới dứt
|
![]() |
![]() |
Các vật dụng trong nhà tự nhiên bị nghiêng hoặc trôi, rời ra khỏi vị trí cũ; hoặc các cửa sổ, cửa ra vào bị dính, kẹt chặt |
Các vết nứt xuất hiện từ ngói nhà gạch hoặc vữa tường; móng nhà bị nứt hoặc bị nghiêng |
![]() |
![]() |
Các đường ống nước hoặc thoát nước ngầm bị vỡ |
Xuất hiện khu vực bị ẩm, bão hòa nước, hoặc có dòng chảy gần nhà |